4.2.17

Kinh tế học vĩ mô tiền tệ


KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TIỀN TỆ

Monetary Analysis and Macroeconomic Equilibrium
® Giải Nobel: FRIEDMAN, 1976 HICKS, 1972 LUCAS, 1995 MUNDELL, 1999 MYRDAL, 1974 TOBIN, 1981
Phân tích kinh tế vĩ mô trước tiên phát triển một cách độc lập. Nhờ nguồn gốc keynesian của nó, phân tích này đã dành một vị trí quan trọng cho tiền tệ. Tuy nhiên, việc đào sâu những cơ sở kinh tế vi mô, của cầu tiền tệ lẫn của tổng cung và tổng cầu, đã dần dần thay đổi nội dung của những hàm này, có tính đến nhiều hơn hành vi của các tác nhân, thậm chí những dự kiến của các tác nhân này. Do đó ở đây sẽ trình bày thị trường tiền tệ và những mối quan hệ của thị trường này với ba thị trường được những phân tích về nền kinh tế tổng hợp ưu tiên: thị trường sản phẩm, thị trường vốn và thị trường lao động, với những biến điều chỉnh là giá cả (P), lãi suất (r) và tỉ suất lương (W). Thật vậy bốn thị trường này, thể theo định luật Walras, chỉ có thể xác định được ba giá. Nếu những giá này là những giá cân bằng thì nền kinh tế ở thế toàn dụng lao động. Đâu là vai trò của tiền tệ trong việc xác định hệ thống giá này? Để trả lời câu hỏi này phải biết được bằng cách nào thị trường tiền tệ được phân tích.

BARRO R. J., Rational Expectations and the Role of Monetary Policy, Journal of Monetary Economics, 1976 (2). BAUMOL W. J., The Transaction Demand for Cash: an Inventory Theoretic Approach, Quarterly Journal of Economics, 1952, 66 (4). FRIEDMAN M., The Quantity Theory of Money. A Retatement, Studies in the Quantity Theory of Money, Chicago, University Press, 1956; Inflation and Unemployment (Nobel Lecture), Journal of Political Economy, 1977, 85 (3)[*]. HICKS J. R., A Suggestion for Simplifying the Theory of Money”, Economica, 1935, N. S., 2 (1). KEYNES J. M., A Treatise on Money, London, Mcmillan, 1930; The General Theory of Employment, Interest and Money, London, Mcmillan, 1936. KYDLAND F. E. & PRESCOTT E. C., Rules Rather than Discretion: the Inconsistency of Optimal Plans, Journal of Political Economy, 1977, 87. LEIJONHUFVUD A., On Keynesian Economics and the Economics of Keynes,    Oxford University Press, 1968. LUCAS R. E., Expectations and the Neutrality of Money, Journal of Economic Theory, 1972, 4 (2). MUNDELL R. A., Inflation and Real Interest Rates, Journal of Political Economy, 1963, 71; A Fallacy in the Interpretation of Macroeconomic Equilibrium, Journal of Political Economy, 1965, 73. PATINKIN D., Studies in Monetary Economics, New York, Harper & Row, 1972. PHELPS E. S., Phillips Curves Expectations of Inflation and Optimal Unemployment Over Time, Economica, 1967, 34. PHILLIPS A. W., The Relation Between Unemployment and the Rate of Change of Money Wage Rates in the United Kingdom, Economica, 1958, 25 (100). SARGENT T. J. & WALLACE N., Rational Expectations, the Optimal Monetary Instrument and the Optimal Money Supply, Journal of Political Economy, 1975, 83 (2). SIDRAUSKI M., Rational Choice and Patterns of Growth in Monetary Economy, American Economic Review Proceedings, 1967, 57. TOBIN J., Liquidity Preference as Behavior Towards Risk, Review of Economic Studies, 1958, 25 (1); Money and Economic Growth, Econometrica, 1965, 33; The Neutrality of Money in Growth Models: a Comment, Economica, 1967, 34; A General Equilibrium Approach to Monetary Theory, Journal of Money, Credit and Banking, 1969, 1 (1).
Michelle DE MOURGUES
Giáo sư ưu tú đại học Panthéon-Assas (Paris 2)
Nguyễn Đôn Phước dịch
® Đường Phillips; Hệ số q của Tobin; Keynes (học thuyết); Lạm phát; Lấn át; Tăng trưởng kinh tế; Tăng trưởng tối ưu; Thất nghiệp.
Nguồn: Dictionnaire des sciences économiques, sous la direction de Claude Jessua, Christian Labrousse, Daniel Vitry, PUF, Paris, 2001




[*] bản dịch tiếng Việt: “Lạm phát và thất nghiệp” trong Các thuyết trình tại lễ trao giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế: 1969-1980, nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000, tập 1: 1969-1980, trang 403-433, (ND).

Print Friendly and PDF