24.8.17

Dự kiến



DỰ KIẾN

Expectations
® Giải Nobel: HAYEK, 1974 MODIGLIANI, 1985 MYRDAL, 1974
Nói rằng những dự kiến là quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến các hành vi là một điều tầm thường. Nhưng tính đến thật tốt nhận xét này trong việc phân tích những hiện tượng kinh tế, hay trong việc tìm kiếm những qui tắc cho những quyết định công cộng không phải là một điều hiển nhiên. Không những vì các dự kiến là mờ, bội và ít nhiều không ăn khớp nhau nhưng chúng còn phản ứng với tiến hoá của các hiện tượng hay cả với việc đề ra một số quyết định và tác động đến cả tiến hoá của các hiện tượng lẫn đến việc ra những quyết định này. Do đó có những phụ thuộc lẫn nhau phức tạp giữa những dự kiến và những giá trị thật sự đang và sẽ được hoàn thành.



DREZE J., Walras-Keynes Equilibria, Coordination and Macroeconomics, European Economic Review, 1997, n0 9, p. 1735-1762. FAYOLLE J., Pratique contemporaine de lanalyse conjoncturelle, Paris, Economica, 1987. GUESNERIE R., Est-il rationnel davoir des anticipations rationnelles?, LActualité économique, Montréal, 1992, n0 4, p. 544-559. LAFFONT J.-J., Économie de lincertain et de linformation, Paris, Economica, 1991. LOVELL M., Tests of the Rational Expectations Hypothesis”, American Economic Review, 1986, 1, p. 110-124. PERSSON T. & TABELLINI G., Macroeconomic Policy, Credibility and Politics, London, Harwood Academic Publ., 1990. RADNER R., Equilibre des marchés à terme et au comptant en cas dincertitude, Cahiers du séminaire déconométrie, n0 9, CNRS, 1966. WALISER B., Anticipations, équilibre et rationalité, Paris, Calman-Lévy, 1985.
Edmond MALINVAUD
Giáo sư danh dự Học viện Pháp quốc (Collège de France)
Nguyễn Đôn Phước dịch
® Cân bằng chung; Chu kì kinh tế; Dự báo; Mô hình hoá; Tính nhất quán trong thời gian của những chính sách kinh tế vĩ mô; Thông tin không đối xứng; Thông tin và hiểu biết.
Nguồn: Dictionnaire des sciences économiques do Claude Jessua, Christian Labrousse và Daniel Vitry chủ biên, Paris, Presses Universitaires de France, 2001.

Print Friendly and PDF